Giao lưu ra mắt sách ‘Đi qua trăm năm’ của nhà nghiên cứu 104 tuổi Nguyễn Đình Tư
Kết thúc ngày thi đấu 5.12 đã xác định được đội bóng đầu tiên vào bán kết là đội nam Trường ĐH Đà Nẵng sau 2 chiến thắng trước đội Trường ĐH Ngoại thương và đội Trường ĐH Hoa Sen.Kết hợp chăn nuôi bò sữa và du lịch để đột phá kinh tế Mang Yang
Nằm cách khu dân cư chỉ chừng vài trăm mét và không xa trung tâm TT.Kim Sơn (H.Quế Phong, Nghệ An) là khu nghĩa trang, nhưng nơi đó lại đang là bãi rác của H.Quế Phong. Hai bên con đường đất dẫn vào khu nghĩa trang đầy những bao rác. Bên trong nghĩa trang, cạnh hàng trăm ngôi mộ đã được xây cất khang trang là một bãi rác khổng lồ. Rác được đổ thành đống rồi đốt. Một người đàn ông đang nhặt nhạnh những chai lọ từ đống rác đang cháy dở, nói: "Đây là nghĩa trang, nhưng do chưa có bãi rác nên người dân và đơn vị thu gom rác mang rác ra đây đổ. Trước đây thì ít hơn nhưng nay mỗi ngày có hàng chục xe rác vào đổ ở đây".Bà Vi Thị Hương, nhà cách bãi rác khoảng 200 m, cho hay những gia đình sống quanh khu vực này rất khổ sở vì bị mùi hôi của rác hành hạ. Mùa lạnh còn đỡ, mùa nắng nóng thì ruồi nhặng từ bãi rác bay vào đầy nhà. Nhà bà ở phía đông nên trời có gió đông thì thoát, nhưng khi gió đổi chiều thì khói đốt rác bay xộc vào nhà khét lẹt. Tương tự, bà Thái Thị Đình, sống cách bãi rác chừng 200 m, than thở rằng khi có mưa lớn, nước bẩn từ bãi rác còn chảy xuống khu vực nhà bà, bốc mùi nồng nặc. Người dân đã nhiều lần kiến nghị chính quyền có phương án xử lý nhưng vẫn chưa có kết quả.Bản Bon, nơi có bãi rác bất đắc dĩ này vốn thuộc xã Tiền Phong, mới đây sáp nhập về TT.Kim Sơn. Một lãnh đạo xã Tiền Phong cho hay bãi rác này từ lâu đã trở thành nỗi bức xúc của người dân sống xung quanh. Chính quyền địa phương đã nhiều lần kiến nghị chấm dứt việc đổ rác thải tại nghĩa trang nhưng không thành vì huyện chưa chọn được vị trí nào phù hợp. "Cách đây ít năm, một doanh nghiệp đến tìm hiểu và dự định xây dựng lò đốt rác ở xã Quế Sơn, cách bãi rác hiện tại khoảng 7 - 8 km. Nhưng nhận thấy không hiệu quả về kinh tế nên họ đã rút đi", vị này cho hay. Vì thế, từ nhiều năm qua, cả người sống lẫn người chết ở đây đều phải sống chung với rác.Dự án bãi xử lý rác thải H.Quế Phong được khởi công xây dựng từ năm 2013, trên diện tích gần 20.000 m2, cách bãi rác hiện tại khoảng 400 m với kinh phí hơn 55 tỉ đồng. Do thiếu vốn nên dự án bị kéo dài, sau khi san nền xong thì "đắp chiếu". Đến đầu năm 2023, dự án này đã hoàn thành các hạng mục: san nền, đường đê ngăn nội bộ, phủ bạt các hố chôn lấp rác, hệ thống xử lý nước rác, thoát khí. Tuy nhiên, từ đó đến nay bãi xử lý rác này vẫn chưa thể sử dụng vì Sở TN-MT Nghệ An chưa phê duyệt. Ông Bùi Văn Hiền, Phó chủ tịch UBND H.Quế Phong, cho biết bãi rác này chưa thể hoạt động vì còn phải thực hiện thêm giai đoạn 2 để hoàn thiện việc rải nhựa con đường dài 1,7 km từ QL48 vào bãi rác, hệ thống thoát nước mưa, trạm cân, nhà điều hành... với chi phí xây dựng gần 17 tỉ đồng. Giai đoạn 2 đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt và đang chờ bố trí vốn để thực hiện.Ông Hiền cũng cho biết, có 2 hộ dân sinh sống ở ngay cổng dự án bãi rác này phải di dời trước khi bãi rác hoạt động và huyện đang bố trí kinh phí để bồi thường. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV, có 16 hộ dân sinh sống gần bãi rác đang lo lắng vì nếu bãi rác này hoạt động sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Bà Vi Thị Hương cho hay cơ quan chức năng đã 2 lần đến đo đạc để bồi thường cho gia đình bà di dời nhưng vẫn chưa kiểm đếm và bà chưa biết có được di dời hay không. "Nếu bãi rác hoạt động, nhà tôi và một số hộ sẽ bị ảnh hưởng vì nằm quá gần. Chúng tôi đề nghị nếu bị ảnh hưởng thì phải bồi thường để chúng tôi sớm được di dời chứ bãi rác mới hoàn thành, ở đây chúng tôi lại phải tiếp tục chịu khổ sở", bà Hương nói.Ông Bùi Văn Hiền cho biết, trước mắt huyện sẽ di dời 2 hộ dân ở ngay cổng bãi rác mới và sẽ đánh giá lại mức độ ảnh hưởng để xem xét, bồi thường di dời các hộ dân khác nếu họ bị ảnh hưởng. Về lâu dài, huyện sẽ phải quy hoạch bãi rác khác nằm cách xa khu dân cư để thay thế cho bãi rác này khi đã lấp đầy.
Yếu thế vẫn không buông bỏ
Bệnh viện cho biết người phụ nữ đã sẩy thai tổng cộng 26 lần. Thông cáo không tiết lộ lần đầu tiên cô sẩy thai là khi nào nhưng lần gần đây nhất là vào năm 2019, khi cô 34 tuổi. Lúc này, người phụ nữ gần như không còn hy vọng có con.
Ở góc nhìn lãnh đạo cấp cao của Suntory PepsiCo Việt Nam, ông Đỗ Thái Vương - Phó tổng giám đốc phụ trách Đối ngoại và Truyền thông - khẳng định chiến lược nỗ lực vì sự phát triển của cộng đồng là mục tiêu cốt lõi mà Suntory PepsiCo Việt Nam hướng đến.
Nếu Messi lại thua chung kết cùng Argentina: Quá tàn nhẫn cho 'La Pulga'!
Ngày 12.1, đại diện Công ty Xí nghiệp môi trường (thuộc Công ty CP Môi trường Đô thị Nha Trang) cho biết đã có báo cáo ban đầu vụ một người đàn ông đi ô tô Mercedes cầm vật giống kiếm chửi bới, đe dọa, đòi chém nhân viên của công ty.Theo đại diện Công ty Xí nghiệp môi trường, sự việc xảy ra vào chiều 11.1. Thời điểm này, người đàn ông mặc quần áo màu tối, đi ô tô Mercedes đến khu vực công viên gần tháp Trầm Hương trên đường Trần Phú (P.Lộc Thọ, TP.Nha Trang) hái một bông hoa tặng người phụ nữ đi cùng.Nhân viên công ty trên thấy sự việc đến nhắc nhở thì người này lấy một hung khí (giống kiếm, dài chừng 50 cm) đe dọa, chửi bới, nhưng được người phụ nữ đi cùng can ngăn. Khoảng 10 phút sau, người này lên xe bỏ đi. Toàn bộ vụ việc được một khách du lịch chứng kiến quay lại rồi đăng tải trên mạng xã hội TikTok.Theo thông tin ban đầu, người đàn ông xuất hiện trong clip tên là B., làm trong lĩnh vực bất động sản và một số ngành nghề khác tại Khánh Hòa.Vụ việc xảy ra ngay trên đường Trần Phú, cung đường du lịch sầm uất nhất của thành phố biển Nha Trang nên rất nhiều người dân và du khách chứng kiến, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh của TP.Nha Trang.Vụ người đàn ông rút vật giống kiếm đe dọa, đòi chém nhân viên công ty môi trường đang được Công an TP.Nha Trang thụ lý điều tra, làm rõ.